Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 10 6, 2019

Danh mục sản phẩm mỹ cần tiến hành công bố

Khi doanh nghiệp muốn đưa mỹ phẩm của mình ra thị trường sẽ cần khai báo với cơ quan chức năng về sản phẩm đó đồng thời công khai thông tin để người tiêu dùng nhận biết. Nếu sản phẩm mỹ phẩm của doanh nghiệp nằm trong danh sách các loại mỹ phẩm phải đăng ký dưới đây, hãy chủ động tìm đến cơ quan chức năng để tiến hành  thủ tục công bố mỹ phẩm . Danh sách mỹ phẩm phải công bố 20 loại mỹ phẩm doanh nghiệp cần công bố mỹ phẩm Kem, sữa, gel, nhũ tương hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….) Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học) Các chất phủ màu (lỏng, nhão, bột) Sản phẩm tẩy lông Xà phòng khử mùi, xà phòng tắm,… Nước thơm dùng vệ sinh, nước hoa,… Các sản phẩm để tắm hoặc gội (dầu, gel, muối, xà phòng,…) Chất khử mùi và chống mùi. Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc, tạo kiểu tóc. Đồ dùng cạo râu (sữa, xà phòng, kem,…) Các sản phẩm dùng cho môi Các sản phẩm để chăm sóc răng và miệng Các sản phẩm chăm sóc và tô điểm cho móng chân, móng tay Các sản phẩm

Báo giá nhanh dịch vụ công bố mỹ phẩm tại Việt Nam

Hình ảnh
Mỗi sản phẩm mỹ phẩm khi tiến hành thủ tục công bố đều trả lệ phí công bố mỹ phẩm tối thiểu 500.000 đồng theo quy định của Thông tư 277/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016. Trong đó tùy vào số lượng mỹ phẩm cần công bố cũng như việc doanh nghiệp ủy quyền cho đơn vị pháp lý ngoài thực hiện công bố mà số tiền doanh nghiệp cần bỏ ra sẽ thay đổi theo. Hiện nay trên thị trường, chi phí dịch vụ công bố mỹ phẩm nằm trong khoảng từ 2 – 3,5 triệu đồng/ 1 sản phẩm tùy vào thời gian nhận được kết quả. Doanh nghiệp có thể tham khảo mức giá chung đang được áp dụng trong bảng sau: Bảng giá chung dịch vụ công bố mỹ phẩm trên thị trường Số lượng sản phẩm công bố (SP/lần) Biểu phí (VNĐ/ 1 SP) Tổng chi phí dự kiến (VNĐ/1 SP) Thời gian làm việc (ngày) Phí cố định Phí dịch vụ thuê ngoài 1 – 5 500.000 1.500.000 – 3.000.000 2.000.000 – 3.500.000 5 – 25 6 – 10 500.000 1.000.000 – 2.800.000 1.500.000 – 3.300.000 5 – 25 11 – 20 500.000 950.000 – 2.500.000 1.450.000 – 3.000.000 5 – 25 21 – 30 50

Thủ tục công bố mỹ phẩm nhập khẩu qua mạng

Quy trình nộp hồ sơ online xin cấp số đăng ký lưu hành mỹ phẩm Đăng nhập tài khoản của doanh nghiệp/ cá nhân trên website  https://vnsw.gov.vn/  và tiền hành theo trình tự: chọn tab Menu/ Danh mục/ Danh mục CA/ Thêm mới CA/ Công bố mỹ phẩm/ Tạo mới hồ sơ. Tạo hồ sơ thông tin mỹ phẩm cần đăng ký, lúc này chỉ cần tải hồ sơ bản mềm đã chuẩn bị trước đó lên và lưu lại là được. Hướng dẫn thao tác thực hiện: Tại phần Tạo mới hồ sơ, click “Chọn tập tin”, lần lượt “Chọn tên tài liệu” và ấn nút “Thêm” để tải giấy tờ lên, sau đó chọn “Lưu” và đóng tab lại. Thêm chữ ký số đã tạo trước đó. Gửi hồ sơ đi. Nộp  lệ phí công bố mỹ phẩm  khi hồ sơ đã được tiếp nhận. Nhận kết quả xử lý từ Cục Quản lý Dược theo thông báo trên website. Hiệu lực của số công bố mỹ phẩm nhập khẩu Điều 10, thông tư 06/2011/TT-BYT quy định hiệu lực của số tiếp nhận  Phiếu công bố mỹ phẩm  nhập khẩu là 05 năm. Do đó mỗi sản phẩm sau khi được cấp số công bố đều phải tiến hành đăng ký lại sau 05 năm kể từ ngày cấp

Hướng dẫn các bước tra cứu công bố mỹ phẩm

Hình ảnh
Theo Thông tư 06/2011/TT – BYT, từ năm 2011 danh sách các sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp số sẽ được cập nhật trên cổng thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược và Sở Y tế các tỉnh nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát sau này.  Từ ngày 01/07/2017 việc công bố mỹ phẩm cũng như tra cứu công bố sản phẩm mỹ phẩm được chuyển từ hệ thống của Cục quản lý Dược sang hệ thống Cổng thông tin một cửa Quốc gia thuộc bản quyền của Tổng cục Hải Quan. Sau khi hồ sơ công bố mỹ phẩm được thông qua, sản phẩm mà doanh nghiệp đăng ký sẽ được công bố công khai trên cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan. Để quý doanh nghiệp hiểu rõ hơn, hãy cùng Việt Tín theo dõi các bước tra cứu sau đây: Bước 1:  Truy cập website  https://vnsw.gov.vn/  – Cổng thông tin một cửa Quốc gia (Vietnam National Single Window). Bước 2:  Đăng nhập hoặc đăng ký thông tin tài khoản của doanh nghiệp mình để tra cứu. Bước 3:  Trên trang chủ website, kích chuột vào Menu / Công bố mỹ phẩm. Lúc này màn hì

Muốn trụ được lâu doanh nghiệp phải công bố mỹ phẩm nhập khẩu

Hình ảnh
Tất yếu phải tiến hành công bố mỹ phẩm nhập khẩu Theo thông báo của Mintel – Công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu đặt tại London, tính đến quý I (2019) thị trường mỹ phẩm Việt Nam đạt mức khoảng 2,3 tỷ USD. Trong đó mỹ phẩm nhập ngoại chiếm đến 90% thị phần mà Hàn Quốc là quốc gia có doanh số bán mỹ phẩm ngoại cao nhất ở Việt Nam. Ngoài ra còn có các mỹ phẩm ngoại từ Nhật Bản, EU, Thái Lan và Mỹ,… Từ 2017, doanh nghiệp tiến hành đăng ký công bố trực tuyến đối với mỹ phẩm nhập khẩu Cầu nhiều dẫn đến cung tăng, xuất hiện nhiều cá nhân/ tổ chức tiến hành nhập khẩu mỹ phẩm độc quyền về phân phối tạo ra một thị trường nhộn nhịp có sức cạnh tranh lớn. Mặt khác, công nghệ phát triển, mọi thông tin đều được công khai (public) giúp người tiêu dùng dễ dàng đánh giá và lựa chọn mỹ phẩm chất lượng.  Trước tình hình đó, doanh nghiệp nếu muốn nhận được sự tin tưởng và chọn mua mỹ phẩm của mình, bên cạnh chất lượng phải đảm bảo tính pháp lý cho sản phẩm. Bước đầu tiên doanh nghiệp cần đăng

Tuân thủ quy định công bố mỹ phẩm, hoặc chịu phạt 40 triệu đồng!

Hình ảnh
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi muốn lưu hành sản phẩm mỹ phẩm của mình trên thị trường một cách hợp pháp đều phải thông qua khâu công bố mỹ phẩm với cơ quan nhà nước. Điều này có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp, nhà nước và cả người tiêu dùng. Nguyên nhân nằm ở vai trò của công bố mỹ phẩm và mức chịu phạt nếu doanh nghiệp không chấp hành theo quy định. Vai trò của công bố mỹ phẩm Đối với doanh nghiệp Công bố mỹ phẩm là cách để doanh nghiệp nâng cao uy tín và độ tin cậy về sản phẩm của mình trên thị trường. Một sản phẩm có giấy phép và đủ hồ sơ pháp lý luôn được đánh giá cao hơn với những sản phẩm trôi nổi không có giấy phép. Đối với nhà nước Đây là cách để quản lý tốt hơn nhóm sản phẩm mỹ phẩm, kiểm soát và đảm bảo chất lượng của sản phẩm trước khi để doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Đồng thời dễ dàng quy trách nhiệm cho các đơn vị kinh doanh khi gặp vấn đề rủi ro. Đối với người tiêu dùng Đây sẽ là cơ sở để đánh giá và lựa chọn mỹ phẩm chuẩn và chất

Không ít doanh nghiệp “tá hỏa” khi bị kiểm tra số công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước

Trước thị trường mỹ phẩm đầy tiềm năng, nhiều doanh nghiệp Việt không ngần ngại đầu tư thời gian, tiền bạc và công sức để tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm “made in VietNam”. So với trước kia, thị phần mỹ phẩm nội địa đã có bước tăng trưởng đạt khoảng 10% tổng doanh thu toàn ngành. Mặc dù tỷ lệ còn thấp nhưng cũng cho thấy được sự cố gắng và nỗ lực của các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt. Điều đáng nói ở đây, đó là việc các doanh nghiệp Việt thường quên, không biết hoặc không chú trọng đến khâu công bố mỹ phẩm mới trước khi đưa mỹ phẩm bày bán trên kệ hàng. Do đó, khi bị quản lý thị trường đến kiểm tra đột xuất nhiều doanh nghiệp đã phải chịu phạt lên tới 40 triệu đồng mà ngỡ ngàng không hiểu vì sao. Theo Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định, tất cả các sản phẩm mỹ phẩm mới (kể cả sản xuất nội địa hay nhập khẩu) đều phải được doanh nghiệp kinh doanh khai báo với cơ quan chức năng trước khi tung ra thị trường. Nếu các doanh không thực hiện đúng theo quy định hoặc có hành vi gian dối sẽ bị xử phạt hành

Hướng dẫn trình bày phiếu công bố mỹ phẩm và một số giấy tờ liên quan

Hình ảnh
Trong số những giấy tờ cần chuẩn bị, có loại giấy tờ chỉ cần photo công chứng là xong, nhưng có những giấy tờ bắt buộc doanh nghiệp phải tiến hành soạn thảo hoặc điền trực tiếp thông tin theo mẫu có sẵn. Việt Tín sẽ hướng dẫn quý doanh nghiệp lập và điền các giấy đó. Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. Dựa theo  mẫu phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm  tại phụ lục số 01-MP của Thông tư  06/2011/TT-BYT doanh nghiệp sẽ điền đầy đủ các mục: Thông tin sản phẩm; Thông tin về nhà sản xuất/ đóng gói; Thông tin về tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường; Thông tin về người đại diện theo pháp luật của công ty; Thông tin về công ty nhập khẩu; Danh sách thành phần, trong đó cần đặc biệt chú ý: Ghi đầy đủ thành phần có trong mỹ phẩm theo thứ tự hàm lượng giảm dần. Nêu rõ tỉ lệ % các thành phần có quy định về giới hạn hàm lượng, nồng độ tại các phụ lục của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN.  Thành phần với hàm lượng nhỏ hơn 1% có thể liệt kê theo bất kỳ thứ tự nào sau các

Nhiều người nhầm lẫn giữ công bố mỹ phẩm và công bố chất lượng mỹ phẩm

Hình ảnh
Công bố mỹ phẩm là việc làm bắt buộc đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn lưu hành mỹ phẩm trên thị trường. Theo đó các doanh nghiệp phải tới các cơ quan nhà nước thuộc thẩm quyền như Sở Y tế hoặc đăng ký online để xin cấp số công bố mỹ phẩm, chứng nhận đơn vị đã khai báo với cơ quan chức năng về sản phẩm mình sắp bán. Thực tế rất nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng nhầm lẫn, đánh đồng 2 khái niệm công bố mỹ phẩm và công bố chất lượng mỹ phẩm với nhau. Do vậy Việt Tín sẽ làm rõ để các bạn có cái hiểu đúng nhất. Khi doanh nghiệp tự sản xuất hay nhập mỹ phẩm về, xin thủ tục công bố sản phẩm sẽ được các cơ quan chức năng cấp cho Số công bố mỹ phẩm (bản mềm) để chứng thực đã khai báo về sản phẩm kinh doanh này. Hoạt động hoàn toàn dừng lại ở việc cấp số mà không có giá trị chứng nhận chất lượng mỹ phẩm đó có an toàn hay không, có chứa thành phần độc hại hay đã đảm bảo các yêu cầu của Hiệp định Mỹ phẩm ASEAN hay chưa. Do đó, nhiều người hiểu công bố mỹ phẩm là công bố tiêu chuẩn

Những sản phẩm nào được gọi là sản phẩm bảo vệ sức khỏe???

Hình ảnh
Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 43/2014/TT-BYT, Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định thực phẩm bảo vệ sức khỏe là sản phẩm được chế biến dưới dạng viên nang, viên hoàn, viên nén, hay dạng bột, cao, cốm hoặc dạng lỏng. Những sản phẩm được xếp vào nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe hay còn được gọi là thực phẩm chức năng, là những sản phẩm để bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày để hỗ trợ duy trì, tăng cường sức khỏe, cải thiện các chức năng của cơ thể đồng thời giảm nguy cơ mắc bệnh. Trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe, các dạng chế biến khác có chứa các chất như: Vitamin, khoáng chất, protein, enzym, axit amin, axit béo và các chất có hoạt tính sinh học khác Hoạt chất sinh học có nguồn gốc từ chất khoáng, động vật, thực vật ở dạng phân lập hay chiết xuất, cô đặc chuyển hóa. Các nguồn tổng hợp của những thành phần nói trên Theo thông

Ý nghĩa của số đăng ký thực phẩm chức năng

Hình ảnh
Số đăng ký thực phẩm chức năng thực chất là số giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm do cơ quan nhà nước cấp quá trình kiểm duyệt hồ sơ công bố và   cấp giấy công bố sản phẩm.  Mã số này được đặt phía trên cùng bên tay trái của giấy tiếp nhận công bố. Đối với  số đăng ký hợp quy   được cấp bởi Cục an toàn thực phẩm Số đăng ký được ghi ký hiệu tương ứng là (số thứ tự)(năm cấp)/ATTP-TNCB Ví dụ: Số đăng ký công bố là Số 24873/2017/ATTP-TNCB thì chúng ta hiểu: 24873 là số thứ tự, 2017 là năm cấp, ATTP-TNCB tức là An toàn thực phẩm – Tiếp nhận công bố Đối với số đăng ký trên  giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm  cấp bởi Cục an toàn thực phẩm (số thứ tự)/(năm cấp)/ATTP-XNCB Ví dụ: Số đăng ký trên giấy là Số 18035/2019/ATTP-TNCB thì 18035 là số thứ tự, 2019 là năm cấp và ATTP-TNCB là An toàn thực phẩm – Tiếp nhận công bố
Hình ảnh
Dịch vụ công bố thực phẩm chức năng của Việt Tín Hiện nay các dịch vụ  công bố chất lượng thực phẩm chức năng  mọc lên như nấm nên việc tìm được đơn vị uy tín, giá cả phải chăng là điều tương đối khó khăn. Qua một số gợi ý ở trên, nếu quý khách vẫn chưa lựa chọn được đơn vị nào phù hợp thì hãy tham khảo dịch vụ công bố của Việt Tín. Lý do nên chọn dịch vụ công bố của Việt Tín Việt Tín là công ty luật hầng đầu Việt Nam, có thời gian hoạt động từ rất nhiều năm nay, đã có danh tiếng trên thị trường Việt Nam, được rất nhiều doanh nghiệp tin tưởng và lựa chọn. Tại đây có đội ngũ chuyên viên, luật sư dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực  công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm , làm việc tận tâm, giúp khách hàng soạn thảo hồ sơ, làm thủ tục thực hiện công bố từ A đến Z với tiến độ nhanh nhất. Không những vậy, về phí dịch vụ, Việt Tín luôn đưa ra mức giá cạnh t

Những câu hỏi thường gặp khi công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu

Hình ảnh
Hướng dẫn chi tiết cách thực hiện công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu? Để kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, quý khách hàng nộp tại các phòng kiểm định của Nhà nước hoặc phòng kiểm định tư nhân đã được cấp phép. Người cần kiểm nghiệm sẽ phải tự tìm hiểu và đưa ra các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm cần được kiểm nghiệm. Thời gian kiểm nghiệm từ 7 đến 10 ngày. Cơ quan nào tiếp nhận hồ sơ công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu? Đối với thực phẩm chức năng nhập khẩu, Cục An toàn thực phẩm sẽ là cơ quan được chỉ định tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cấp giấy chứng nhận công bố chất lượng. Bao lâu thì có được kết quả công bố? Trong thời hạn 21 ngày làm việc,Cục An toàn thực phẩm có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản  công bố thực phẩm  theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Thời gi

Công bố bánh kẹo nhập khẩu có bắt buộc không?

Hình ảnh
Công bố bánh kẹo nhập khẩu là việc các doanh nghiệp nhập khẩu bánh kẹo từ nước ngoài về phải làm thủ tục xin chứng nhận sản phẩm đó đã đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng từ các cơ quan nhà nước, trước khi tiêu thụ trên thị trường Việt Nam. Theo Nghị định 15/2018/ND-CP của Chính phủ, việc công bố sản phẩm bánh kẹo nằm trong nhóm những sản phẩm bắt buộc phải tự công bố trước khi được đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Các tổ chức, cá nhân không tuân theo sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Quy định này có lẽ là giải pháp hữu hiệu giúp việc quản lý nguồn gốc xuất xứ, an toàn thực phẩm của các sản phẩm bánh kẹo dễ dàng hơn. Từ đó bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng tốt hơn khi tình trạng bánh kẹo nhập khẩu đang xuất hiện tràn lan trên thị trường như hiện nay. Công bố bánh kẹo nhập khẩu bằng cách nào? Như vậy công bố bánh kẹo nhập khẩu là việc

Các bước thực hiện thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bánh kẹo

Hình ảnh
Dù là  công bố bánh kẹo sản xuất trong nước  hay nhập khẩu từ nước ngoài về doanh nghiệp cũng phải thực hiện lần lượt qua các bước đó là: Bước 1 : Kiểm định chất lượng sản phẩm tại các trung tâm kiểm định được chỉ định hoặc trung tâm chuẩn  ISO 22000 Bước 2 : Chuẩn bị đầy đủ tài liệu liên quan đến việc công bố sản phẩm bánh kẹo theo quy định được nêu rõ trong các văn bản pháp luật đã được công bố Bước 3 : Nộp h ồ sơ công bố sản phẩm  taị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nộp đầy đủ lệ phí theo quy định về phí và lệ phí của pháp luật Việt Nam Bước 4 : Theo dõi quá trình thẩm định hồ sơ, chỉnh sửa, bổ sung, xử lý các vấn đề phát sinh Bước 5 : Nhận kết quả là giấy chứng nhận công bố sản phẩm từ cơ quan chức năng Bước 6 : Tiến hành sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh kẹo đã được công bố, chịu trách nhiệm về chất lượng, độ an toàn của sản

Thành phần hồ sơ công bố thực phẩm chức năng gồm những gì?

Hình ảnh
Pháp luật Việt Nam đã đưa ra quy định buộc các thực phẩm chức năng cần phải có giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng mới được phép lưu hành trên thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không tuân theo sẽ bị xử phạt nghiêm theo quy định. Sau đây chúng tôi xin liệt kê các tài liệu cần có trong bộ hồ sơ công bố cho thực phẩm chức năng nhập khẩu và thực phẩm chức năng sản xuất trong nước, hãy phân biệt nguồn gốc sản phẩm và chuẩn bị hồ sơ chính xác nhất. Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu Bản công bố thực phẩm chức năng theo Mẫu 02 Nghị định 15/2018/NĐ-CP Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất sản phẩm nước ngoài Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm Nhãn sản phẩm, nội dung in trên nhãn sản phẩm Mẫu sản phẳm nếu là sản phẩm lần đầu tiên được nhập về Việt Nam thực hiện công bố lần đ

Làm thế nào để có được giấy xác nhận công bố an toàn thực phẩm?

Hình ảnh
Để nhận được giấy xác nhận sản phẩm đã công bố an toàn thực phẩm doanh nghiệp cần xác định được cơ quan chức năng nào tiếp nhận hồ sơ đăng ký và chuẩn bị kỹ hồ sơ giấy tờ; hoặc tìm đến dịch vụ pháp lý hỗ trợ toàn bộ. Xác định nơi tiếp nhận hồ sơ công bố an toàn thực phẩm Theo quy định hiện hành, những cơ quan chức năng được chỉ định cấp giấy công bố an toàn thực phẩm đó là: Cục An toàn thực phẩm : Cấp giấy công bố cho thực phẩm chức năng, phụ gia và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài đã qua chế biến bao gói sẵn, bao gói và dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm sản phẩm nhập khẩu chỉ nhằm phục vụ trong nội bộ doanh nghiệp; Chi cục An toàn vệ sinh : Cấp cho sản phẩm thực phẩm được sản xuất trong nước. Cụ thể là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), bao gói và các dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; Cục An toàn thực phẩm/ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm : Công b